Menu Close Menu
Sản phẩm truyền thống
  • ĐƯA SẢN PHẨM NGHỀ TRUYỀN THỐNG VƯƠN XA

    Với mong muốn gìn giữ và phát triển làng nghề truyền thống sản xuất rượu Bàu Đá nổi tiếng của Bình Định, các ngành chức năng và hộ nấu rượu trên địa bàn đang nỗ lực thay đổi phương thức quảng bá thương hiệu sản phẩm dựa trên nền tảng số, góp phần đưa sản phẩm vươn ra thị trường, tiếp cận người tiêu dùng trong và ngoài nước.

  • GIỮ NGHỀ TRUYỀN THỐNG BẰNG CÔNG NGHỆ

    Nhờ nhanh nhạy đưa công nghệ vào sản xuất, bà Nguyễn Thị Hồng Lạc - chủ cơ sở ép dầu Bà Cũ (xã Vĩnh Quang, huyện Vĩnh Thạnh) đã chủ động được sản xuất, mang lại giá trị kinh tế cao cho thương hiệu Dầu phộng Bà Cũ.

  • PHÁT TRIỂN THƯƠNG HIỆU CÁ ĐIÊU HỒNG VĨNH THẠNH

    Trung tâm Thông tin - Ứng dụng KH&CN, Sở KH&CN Bình Định đang phối hợp Phòng Kinh tế - Hạ tầng huyện Vĩnh Thạnh xây dựng hệ thống quản lý và truy xuất nguồn gốc cho sản phẩm cá điêu hồng Vĩnh Thạnh. Đây là bước đi quan trọng góp phần nâng cao giá trị cũng như định vị thương hiệu cá điêu hồng Vĩnh Thạnh.

  • ĐỊNH VỊ THƯƠNG HIỆU CHO SẢN PHẨM NƯỚC MẮM ĐỀ GI

    Không ai biết nước mắm Đề Gi có từ khi nào, chỉ biết đây là loại nước mắm có vị ngon nổi tiếng mà ngày xưa được dùng để tiến vua.

  • TRUY XUẤT NGUỒN GỐC CHO “GẠO HỮU CƠ ÂN TÍN”

    Việc gắn tem truy xuất nguồn gốc cho sản phẩm “Gạo hữu cơ Ân Tín”được kỳ vọng góp phần quảng bá và nâng cao giá trị thương hiệu, tạo niềm tin khách hàng, nâng cao tính cạnh tranh cho sản phẩm

  • Nhãn hiệu "Hành hương Phù Cát" được bảo hộ: Cơ hội & thách thức

    Cuối năm 2020, sản phẩm hành hương Phù Cát được Cục Sở hữu trí tuệ (Bộ KH&CN) cấp chứng nhận bảo hộ nhãn hiệu “Hành hương Phù Cát”. Đây là cơ hội để huyện Phù Cát nâng cao giá trị kinh tế của loại cây truyền thống này, song cũng đặt ra không ít thách thức.

  • Ði lên từ nghề sản xuất bánh tráng máy

    Ở thôn Xuân Phương, xã Phước Sơn (Tuy Phước), cơ sở sản xuất bánh tráng máy của anh Quảng Văn Đinh (42 tuổi) khá có tiếng bởi không những cung cấp bánh tráng cho thị trường trong huyện, tỉnh, lên cả Tây Nguyên, mà anh Đinh còn kiêm luôn việc sản suất, lắp đặt máy bánh tráng cho những hộ sản xuất có nhu cầu.

  • Bưởi da xanh mang lại thu nhập cao và ổn định cho người dân Hoài Ân

    Diện tích cây bưởi da xanh của huyện Hoài Ân, tỉnh Bình Định tăng hàng năm và được xem là một trong những cây trồng làm giàu cho nông dân Hoài Ân vì năng suất, giá cao, ổn định.

  • Làng nón Vĩnh Đức

    Nhắc đến nghề nón, hẳn nhiều người nghĩ ngay đến Phú Gia, Gò Găng. Thật ra, ở Bình Định, vẫn còn nhiều địa danh khác gắn liền với chiếc nón. Ở Phù Cát có Kiều An, Kiều Huyên (xã Cát Tân), Phong An (xã Cát Trinh); ở An Nhơn có Châu Thành (xã Nhơn Thành), Bình Đức (xã Nhơn Mỹ). Và ở Hoài Ân, từ lâu thôn Vĩnh Đức (xã Ân Tín) đã nổi danh với nghề chằm nón lá…

  • Bánh tráng nước dừa Tam Quan

    Tại thị trấn Tam Quan (huyện Hoài Nhơn), có khá nhiều làng nghề nổi tiếng, trong đó có làng nghề làm bánh tráng nước dừa. Không chỉ là một món ăn truyền thống mang đậm hương vị địa phương, chiếc bánh tráng mỏng manh còn chứa đựng rất nhiều tâm huyết của những người con xứ Dừa với mong muốn gìn giữ và phát triển nghề truyền thống

  • Vang xa thương hiệu Trà Dung

    Ngọt ngào, thanh mát, màu sắc bắt mắt, đó là ấn tượng khó phai nếu ai có dịp thưởng thức hương vị Trà (chè) Dung của núi rừng Vân Canh (Bình Định). Người góp phần làm nên thương hiệu đặc trưng ấy là chàng thanh niên Nguyễn Cảnh Duy, tuổi đời vừa tròn 39.