Tin trong nước
-
Giải pháp sinh thái để bảo vệ cây trồng
Trước những tác động ngày càng phức tạp và khó lường của biến đổi khí hậu ảnh hưởng nghiêm trọng đến sản xuất nông nghiệp đặt ra những thách thức cho con người trong việc tìm kiếm những biện pháp phát triển một nền nông nghiệp sinh thái bền vững
-
Cây đậu phụng ở Phù Cát: “Lên đời” từ khoa học công nghệ
Sử dụng kỹ thuật canh tác tiên tiến, giống chất lượng cao và tích cực cơ giới hóa các khâu sản xuất là những yếu tố giúp huyện Phù Cát nâng cao hiệu quả kinh tế từ cây đậu phụng.
-
Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đang lấy ý kiến đóng góp để hoàn thiện dự thảo Ðề án “Phát triển sản xuất, xuất khẩu tôm hùm đến năm 2025”; dự kiến triển khai thực hiện ở 9 tỉnh, thành phố ven biển miền Trung, trong đó có tỉnh Bình Thuận. Bộ đặt mục tiêu đến năm 2025
-
Cá bỗng Hà Giang được cấp chỉ dẫn địa lý
Cục Sở hữu trí tuệ đã cấp Giấy chứng nhận đăng ký chỉ dẫn địa lý số 00105 cho sản phẩm cá bỗng Hà Giang. Sở NN&PTNT tỉnh Hà Giang là tổ chức quản lý chỉ dẫn địa lý này.
-
Hoạt động tập huấn phổ biến kiến thức về sở hữu trí tuệ và hội thảo lấy ý kiến hoàn thiện hệ thống công cụ quản lý chỉ dẫn địa lý tôm sú Cà Mau vừa được Sở Khoa học và Công nghệ (KH&CN) triển khai. Theo đó, sẽ tiến đến chuyển giao cho các địa phương tiếp nhận và đưa vào khai thác, sử dụng đạt hiệu quả cao nhất cho sản phẩm tôm sú Cà Mau.
-
Lào Cai: Bà con vùng cao phấn khởi vì quế được mùa, được giá
Trong khi nông dân nhiều địa phương đang điêu đứng vì khó tiêu thụ nông sản thì tại xã vùng cao Nậm Mòn, huyện Mường Khương, Lào Cai, bà con trồng quế đang rất phấn khởi khi quế được mùa, được giá.
-
Bắc Giang xây dựng 3 kịch bản tiêu thụ vải thiều
Dịch bệnh Covid-19 đang diễn biến vô cùng phức tạp tại nhiều địa phương, đặc biệt là tại tâm dịch Bắc Giang. Trong khi đó địa phương này sắp bước vào vụ vải thiều chính vụ. Nhằm “đi trước, đón đầu” những khó khăn, thách thức, UBND tỉnh Bắc Giang đã và đang xây dựng nhiều kịch bản khác nhau, triển khai các phương án tiêu thụ vải thiều cho bà con.
-
Hoa hồng Đà Lạt trên đất Đắk Nông
Vườn hoa hồng của anh Viến rộng hơn 2.400 m2 nằm chênh vênh trên một đỉnh đồi. Vừa tỉa bỏ những nụ phụ của cây, vợ chồng anh Viến vừa kể cho chúng tôi nghe về hành trình chuyển hướng sản xuất của gia đình
-
Quy trình quản lý tổng hợp (IPM) sâu đục thân mía bốn vạch đầu nâu tại Tây Ninh
Chọn giống mía tốt, ít bị nhiễm sâu đục thân mía bốn vạch đầu nâu có năng suất, chất lượng cao như giống mía KK3, LK92-11,...
-
Sản xuất giống cây lâm nghiệp không dùng túi bầu ny lông: Thân thiện với môi trường, tăng hiệu quả
Sản xuất giống cây lâm nghiệp không dùng túi bầu ny lông giúp giảm chi phí vận chuyển, chi phí trồng rừng, hạn chế ô nhiễm môi trường, nâng cao hiệu quả kinh tế trồng rừng.
-
Phù Cát chuyển đổi cơ cấu cây trồng
Vụ đông Xuân 2020-2021, nông dân các xã: Cát Hiệp, Cát Trinh, Cát Lâm, Cát Hanh chuyển 1.100 ha mì sang trồng đậu phụng hoặc đậu phụng xen mì và chuyển đổi 430 ha đất sản xuất lúa không chủ động nước tưới sang trồng các loại cây trồng cạn (chiếm gần 1/2 diện tích lúa chuyển đổi của toàn tỉnh).
-
Nông sản Việt: Đừng thờ ơ với chỉ dẫn địa lý
Trong bối cảnh hội nhập, việc xây dựng, khai thác và quản lý càng nhiều sản phẩm có chỉ dẫn địa lý sẽ mang lại càng nhiều lợi ích kinh tế cho nông sản Việt Nam. Tuy vậy, không phải doanh nghiệp, tổ chức, địa phương nào cũng nhận thức được điều này, khiến cho việc đăng ký bảo hộ chỉ dẫn địa lý còn chưa khai thác hết tiềm năng phát triển.