Menu Close Menu
Tin trong nước
  • An Lão đa dạng hoạt động dịch vụ, hỗ trợ nông dân

    Thời gian qua, các hoạt động dịch vụ, tư vấn, hỗ trợ cho hội viên luôn được Hội Nông dân dân huyện An Lão quan tâm thực hiện có hiệu quả. Trong 6 tháng đầu năm 2021, Hội đã tham mưu huyện hỗtrợgiống lúa lai cho 1.793 hộ đồng bào dân tộc thiểu số sản xuất vụ Hè Thu năm 2021; phối hợp triển khai mô hình liên kết sản xuất rau VietGAP 0,5 ha/2 vụ

  • Tây Sơn sẽ đẩy mạnh chương trình OCOP

    Thực hiện chương trình mỗi xã một sản phẩm (OCOP) giai đoạn 2018 - 2020, đến nay huyện Tây Sơn đã có 3 sản phẩm đạt tiêu chuẩn OCOP hạng 3 sao. Đây là kết quả chưa tương xứng với tiềm năng của địa phương.

  • Ðể nông dân là “chuyên gia” trên đồng ruộng

    Với mục tiêu chuyển giao kỹ thuật canh tác, áp dụng tiến bộ mới trong sản xuất nông nghiệp, đặc biệt hướng đến đào tạo nông dân trở thành “chuyên gia” trên đồng ruộng, ngành Nông nghiệp tỉnh tổ chức nhiều lớp học thực tế trên đồng ruộng.

  • Xử lý rác thải bằng công nghệ vi sinh không gây ô nhiễm môi trường

    Trước thực trạng rác thải đang làm nguy hại đến môi trường, Công ty cổ phần môi trường Lam Sơn phối hợp với Ủy ban Nhân dân huyện Thường Xuân, tỉnh Thanh Hóa thực hiện đề tài khoa học “Ứng dụng công nghệ xử lý rác thải sinh hoạt bằng công nghệ sinh học (từ năm 2019 đến nay)” với tổng kinh phí là 2 tỷ.

  • Khi nông dân làm du lịch

    Nằm ở phía Đông Bắc của huyện Lục Yên, Mường Lai là nơi sinh sống bao đời của đồng bào dân tộc Tày với những nét văn hóa truyền thống độc đáo. Không chỉ là vùng đất giàu truyền thống lịch sử cách mạng với Khu căn cứ du kích Cổ Văn, Mường Lai còn có cảnh sắc thiên nhiên tươi đẹp với màu xanh non bạt ngàn của những ruộng lúa

  • Chủ động phòng, chống dịch bệnh gia súc, gia cầm

    Nắng nóng kéo dài dễ dẫn đến nguy cơ bùng phát một số bệnh dịch trên gia súc gia cầm. Ngành Nông nghiệp tỉnh đang khẩn trương triển khai các giải pháp phòng, chống dịch bệnh; địa phương cũng vào cuộc phối hợp tích cực tuyên truyền, nâng cao ý thức cho hộ chăn nuôi.

  • Cây mãng cầu dai cho thu nhập khá

    Với khoảng 1,3 tấn trái từ 130 cây mãng cầu dai trồng trên hơn 1.000 m2 vườn nhà, mỗi năm gia đình ông Trần Kim Tân, ở thôn An Sơn 1, xã Phước An, huyện Tuy Phước lãi hơn 100 triệu đồng.

  • Nguồn gốc rõ ràng, truy xuất dễ dàng

    Thời gian qua, nhiều sản phẩm chủ lực của huyện Hoài Ân như: bưởi da xanh, trà Gò Loi, dừa xiêm, quýt, dưa lưới đã được cấp mã QR Code truy xuất nguồn gốc.

  • Hải Dương: Lô vải thiều Thanh Hà đầu tiên 'bay' sang châu Âu

    Ông Vũ Bá Phú - Cục trưởng Cục Xúc tiến thương mại cho biết, do dịch bệnh Covid-19 vẫn đang diễn biến phức tạp, ngay từ những ngày đầu Bộ Công Thương cùng với Bộ Nông nghiệp & Phát triển nông thôn (NN&PTNT) đã thực hiện nhiều giải pháp đồng bộ để tìm kiếm thị trường tiêu thụ cho nông sản Việt Nam.

  • Hải Phòng đưa sản phẩm OCOP lên sàn thương mại điện tử

    Theo Chi cục Phát triển nông thôn Hải Phòng, từ cuối tháng 4/2021 đến nay, Chi cục đã phối hợp với các doanh nghiệp đưa 35 sản phẩm OCOP của các doanh nghiệp trên địa bàn thành phố lên sàn giao dịch điện tử.

  • Giảm chi phí chăn nuôi nhờ nuôi sinh khối ấu trùng ruồi lính đen

    Nuôi sinh khối ấu trùng ruồi lính đen làm thức ăn cho chăn nuôi và thủy sản là hướng sản xuất bền vững, thân thiện môi trường, mang lại hiệu quả cao là những đúc rút của anh Lê Minh Hiền (ấp Phước Hữu, xã Long Phước, thành phố Bà Rịa, tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu) qua mô hình của mình.

  • Giải pháp sinh thái để bảo vệ cây trồng

    Trước những tác động ngày càng phức tạp và khó lường của biến đổi khí hậu ảnh hưởng nghiêm trọng đến sản xuất nông nghiệp đặt ra những thách thức cho con người trong việc tìm kiếm những biện pháp phát triển một nền nông nghiệp sinh thái bền vững