Menu Close Menu
Mô hình sản phẩm mới
  • Quy trình bảo quản thanh long sau thu hoạch bằng chế phẩm trichobrachin

    Quy trình sử dụng sản phẩm dịch chiết trichobrachin - một dạng chế phẩm sinh học - để bảo quản trái thanh long sau thu hoạch, giúp kéo dài thời gian bảo quản, giảm thiểu hư hỏng, tăng chất lượng sản phẩm và tính an toàn.

  • Mô hình nuôi gà trong phòng lạnh và thưởng thức âm nhạc

    Đó là mô hình của Trang trại gà Nguyễn Thị Lạc tại ấp Nhị Tân, xã Tân Thới Nhì huyện Hóc Môn, TP. Hồ Chí Minh với quy mô 115.000 con gà thịt công nghiệp

  • Mô hình trồng dưa leo trên giá thể trong điều kiện nhà màng

    Mô hình sản xuất dưa leo trên giá thể trong điều kiện nhà màng, áp dụng hệ thống tưới nhỏ giọt có nhiều ưu điểm hơn hẳn so với sản xuất truyền thống: do ít phụ thuộc vào điều kiện thời tiết khí hậu nên có thể sản xuất nhiều vụ trong năm. Chủ động kiểm soát các yếu tố đầu vào như phân bón, nước, thuốc bảo vệ thực vật nên nâng cao được hiệu quả sản xuất.

  • Quy trình sản xuất viên nang cứng từ cao hỗn hợp Râu mèo, Mướp đắng và Mắc cỡ

    Quy trình bào chế viên nang từ cao hỗn hợp Râu mèo, Mướp đắng và Mắc cỡ có khả năng áp dụng sản xuất để tạo ra một sản phẩm mới thương hiệu Việt, cung cấp cho thị trường dạng chế phẩm có tác dụng hỗ trợ điều trị bệnh đái tháo đường có nguồn gốc thảo dược an toàn và hiệu quả

  • Sản xuất cây hương thảo trồng chậu trong điều kiện nhà màng áp dụng hệ thống tưới nhỏ giọt

    Cây hương thảo dùng làm kiểng, có giá trị cao trong y học cổ truyền. Khi trồng, cây tỏa ra mùi hương thơm ngát, dễ chịu, có thể khuếch tán trong phòng, giúp tinh thần thoải mái, giải tỏa căng thẳng.

  • Hiệu quả từ mô hình đậu cove leo nơi vùng biên giới

    Sinh ra trong một gia đình thuần nông vùng biên giới thuộc huyện Kỳ Sơn, nơi đời sống vô cùng khó khăn, anh Lỳ Bá Dũng ở bản Trung tâm, xã Mường Lống đã sớm nung nấu ý chí vươn lên thoát nghèo.

  • Bò Wagyu, bò Kobe cung cấp thực phẩm chất lượng cao và tiềm năng phát triển bò lai Wagyu trên địa bàn Hà Nội

    Bò Wagyu là tên gọi chung của bốn giống bò thịt đặc sản của Nhật Bản. Hiện nay giống bò này được nuôi ở Châu Phi (Nam Phi), Châu Mỹ (Brazil, Canada, Costa Rico, Mexico, Uruquay, Hoa Kỳ...), Châu Á/Thái Bình Dương (Úc, Trung Quốc, Indonesia, Nhật Bản, New Zealand, Philippines... và Việt Nam), Châu Âu (Đan Mạch, Anh, Đức, Hà Lan, Hungary, Ireland, Tây Ban Nha, Thụy Điển...).

  • Người đưa giống dưa lưới Hà Lan về trồng trên vườn đồi

    Là một xã miền núi, người dân Nam Hương, huyện Thạch Hà, tỉnh Hà Tĩnh vốn quen với sản xuất nông nghiệp truyền thống, trồng lúa, trồng rừng và khai thác rừng với quy mô canh tác nhỏ lẻ, tự phát, hiệu quả thấp nên đời sống gặp khó khăn

  • Mô hình chanh không hạt cho hiệu quả

    Sinh ra và lớn lên từ một vùng quê nghèo và nhiều khó khăn - nơi mà trên 80% hộ dân sống bằng nghề nông nghiệp là chủ yếu, chú Lê Ly Ê ở ấp Mỹ Phú 3, xã Mỹ Thạnh Trung, huyện Tam Bình đã vượt khó nhờ mô hình trồng chanh không hạt.

  • Một số đặc điểm của bệnh viêm da nổi cục

    Thời gian gần đây, dịch bệnh viêm da nổi cục có chiều hướng gia tăng tại Trung Quốc. Tính đến ngày 27/7/2020, đã phát hiện tổng số 13 ổ dịch tại Trung Quốc; đặc biệt trong khoảng thời gian từ ngày 15-20/7/2020, đã ghi nhận 5 ổ dịch mới tại tỉnh Quảng Tây (cách biên giới với Việt Nam khoảng 200 km).

  • Rau VietGAP ở Nhơn Phú

    Hiện nay, nhiều nông dân ở phường Nhơn Phú (TP Quy Nhơn) đã chuyển dần sang hướng sản xuất nông nghiệp thân thiện với môi trường, phát triển ổn định. Cùng với việc sử dụng giống mới, nhiều hộ còn ứng dụng tiến bộ KH&CN nhằm tăng năng suất, chất lượng, đảm bảo an toàn thực phẩm, nâng cao hiệu quả kinh tế.