Mô hình sản phẩm mới
-
Hiệu quả kinh tế từ mô hình VAC
Từ vùng đất trũng sản xuất khó khăn, vợ chồng anh Vũ Huy Vinh và chị Nguyễn Thị Dư thôn Đại Mão, xã Hoài Thượng, thị xã Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh đã mạnh dạn thuê đất để chuyển đổi sang xây dựng mô hình vườn - ao - chuồng (VAC). Đến nay mô hình đã phát huy hiệu quả và cho thu nhập hàng trăm triệu đồng mỗi năm.
-
Mô hình hợp tác quốc tế về ươm tạo: cánh cửa rộng mở với doanh nghiệp khởi nghiệp sáng tạo
Trong bối cảnh hợp tác quốc tế đang là xu hướng tất yếu, chương trình Green Innovation Fellowship (GIF 2023) được thiết kế với nhiều hoạt động chuyên sâu, ý nghĩa và thiết thực đã tạo ra sân chơi lớn, uy tín, giúp các dự án khởi nghiệp trong và ngoài nước có cơ hội giao lưu, học hỏi, cũng như thể hiện được ý tưởng sáng tạo của mình.
-
Nhiều niềm vui từ “Cây dừa nhà tôi”
Ðể đảm bảo đầu ra cho trái dừa, huyện Phù Cát hỗ trợ người dân các xã Cát Hanh, Cát Hiệp xây dựng và phát triển mô hình “Cây dừa nhà tôi”. Theo đó, khách hàng có thể đặt mua dừa trái trong 1 năm với giá ổn định, giao tận nhà.
-
Trồng dưa lưới công nghệ cao: Nhà vườn thu bạc tỷ
Mô hình trồng cây trong nhà màng của anh Nguyễn Văn Thức ở thôn Chấu, xã Bảo Đài, huyện Lục Nam, tỉnh Bắc Giang đem lại thu nhập tiền tỷ cho chủ nhân nhờ ứng dụng công nghệ cao và tuân thủ quy trình canh tác.
-
Phát triển cây hành theo hướng VietGAP tại Mỹ Thọ
Vụ Hè Thu năm 2024, Trung tâm Khuyến nông (Sở NN&PTNT) tiếp tục triển khai mô hình “Sản xuất cây hành đạt tiêu chuẩn VietGAP” (năm thứ 2) với quy mô 1 ha, tại thôn Chánh Trạch 2, xã Mỹ Thọ, huyện Phù Mỹ
-
Mô hình trồng hành VietGAP ở xã Cát Tài đạt hiệu quả kinh tế cao
Vụ Hè Thu năm 2024, Trung tâm Khuyến nông (Sở NN&PTNT) triển khai thực hiện mô hình “Sản xuất cây hành đạt tiêu chuẩn VietGAP” quy mô 1 ha, tại thôn Thái Phú, xã Cát Tài, huyện Phù Cát.
-
Mô hình lắp ghép ao tôm di động
Các nhà khoa học tại Công ty CP Cốt sợi Polyme FRP Việt Nam (ĐH Xây dựng Hà Nội) mới đưa ra một dòng sản phẩm bê tông cốt sợi thủy tinh nhẹ
-
Nhiều mô hình ứng dụng tiến bộ khoa học và công nghệ, đổi mới sáng tạo trong nông nghiệp
Việc xây dựng các mô hình ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất giúp nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm nông nghiệp, đem lại lợi nhuận ổn định cho người nông dân, tiết kiệm chi phí sản xuất, nâng cao thu nhập, cải thiện đời sống kinh tế,…
-
Làm giàu từ mô hình chăn nuôi tổng hợp
Sinh ra và lớn lên trên một vùng quê nông thôn, nơi mà ở đó đời sống người dân vẫn còn nhiều khó khăn, vất vả, chị Trần Thị Hường, ở xóm 4, xã Thanh Hà, huyện Thanh Chương, tỉnh Nghệ An đã không ngừng vượt khó vươn lên phát triển kinh tế, làm giàu bằng mô hình kinh tế trang trại.
-
Hiệu quả kinh tế từ mô hình nông nghiệp công nghệ cao
Đầu năm 2021, được Sở Nông nghiệp & PTNT tỉnh Quảng Bình hỗ trợ kinh phí, gia đình ông Nguyễn Thành Tân, xã Hưng Thủy, huyện Lệ Thủy đã triển khai trồng dưa lưới và các loại rau củ quả trong nhà màng. Mô hình bước đầu đã cho hiệu quả.
-
Quy trình trồng dưa lưới (Cucumis melo L.) trên giá thể trong nhà màng áp dụng tưới nhỏ giọt
Đây là quy trình chuẩn đã được chuyển giao công nghệ, áp dụng vào sản xuất thực tế ở các địa phương, doanh nghiệp, hộ nông dân, đem lại nguồn doanh thu cho đơn vị chuyển giao và có thể nhân rộng hiệu quả của mô hình.
-
Khởi nghiệp với mô hình nuôi cá chạch lấu
Năm 2018, với nghị lực và nhiệt huyết của một thanh niên, anh Mến quyết tâm tìm kiếm mô hình nuôi thuỷ sản đặc sản để khai phá hết tiềm năng đất đai quê hương. Nhận thấy bà con trong vùng cứ lẩn quẩn với các đối tượng thủy sản truyền thống cũ như cá rô, cá lóc, điêu hồng, rô phi, chép..