Nghiên cứu, ứng dụng KH&CN
-
Cà Mau: Ứng dụng công nghệ bảo quản và chế biến để nâng cao giá trị tôm càng xanh
Các nhà nghiên cứu ở Trường ĐH Cần Thơ đã xây dựng nhiều quy trình bảo quản, chế biến tôm càng xanh, từ bảo quản sống bằng kỹ thuật gây mê, bảo quản lạnh bằng dung dịch gelatin đến đóng hộp và sấy khô.
-
PGS.TS Hồ Anh Văn (Viện Khoa học và Công nghệ Tiên tiến Nhật Bản - JAIST, Nhật Bản) và các cộng sự đã phát triển một loại kẹp robot mềm cải tiến (tên là ROSE) có thể thích ứng với các hình dạng, kích thước phức tạp và bản chất mỏng manh của cây trồng.
-
Xây dựng mô hình trồng rau ăn lá thủy canh trong nhà màng
Là nhiệm vụ khoa học và công nghệ do Trung tâm Nghiên cứu và Phát triển Nông nghiệp Công nghệ cao chủ trì thực hiện, CN. Lương Ngọc Tân làm chủ nhiệm, thuộc chương trình "Phát triển giống cây, con và nông nghiệp công nghệ cao trên địa bàn TP.HCM giai đoạn 2020 – 2030", được nghiệm thu năm 2023.
-
Nhân giống thành công sâm cau bằng công nghệ nuôi cấy mô
Sau gần một năm, nhóm nghiên cứu tại Trung tâm Ươm tạo doanh nghiệp nông nghiệp công nghệ cao TP.HCM đã nuôi cấy thành công giống sâm cau trong phòng thí nghiệm bằng công nghệ nuôi cấy mô, nhằm duy trì nguồn dược liệu quý này.
-
Tạo than sinh học từ rác thải nông nghiệp bằng thiết bị khí hóa
Thiết bị khí hóa do ThS. Nguyễn Nhật Thoại (Trường Đại học Quốc tế, ĐHQG TP.HCM) thực hiện giúp người dân tiếp cận với công nghệ chuyển đổi rác thải nông nghiệp thành than sinh học để nấu ăn, xử lý nước, cải tạo đất, đồng thời góp phần giảm thiểu ô nhiễm môi trường.
-
Chọn tạo giống đậu xanh kháng bệnh khảm vàng và cho năng suất cao
Hai giống đậu xanh mới do Viện Khoa học kỹ thuật Nông nghiệp duyên hải Nam Trung Bộ (Quy Nhơn, Bình Định) chọn tạo cho năng suất cao và kháng bệnh khảm vàng, thích hợp cho các vùng trồng ở khu vực phía Nam.
-
Sản xuất naringin, tinh dầu và phân bón từ vỏ bưởi
Không chỉ đưa ra quy trình sản xuất naringin và tinh dầu từ vỏ quả bưởi, phụ phẩm của quá trình này cũng được nhóm tác giả ở Trường Đại học Cần Thơ, Đại học Nguyễn Tất Thành và cộng sự tận dụng để ủ thành phân hữu cơ bón cho cây trồng.
-
Làm chủ công nghệ sản xuất phân bón lá Nano - REM
Dinh dưỡng cho cây trồng là rất cần thiết với các nguyên tố đa, trung, vi lượng và siêu vi lượng. Từ xa xưa, con người đã biết sử dụng phân bón để tăng dinh dưỡng cho đất và năng suất cây trồng. Việc bổ sung dinh dưỡng qua quá trình bón phân đã thúc đẩy sự sinh trưởng và phát triển của cây trồng
-
Dự án “Nuôi cá nâu thương phẩm gắn với liên kết tiêu thụ sản phẩm” tại Quảng Trị và Thừa Thiên Huế
Được sự hỗ trợ của Trung tâm Khuyến nông Quốc Gia, Trung tâm Khuyến nông tỉnh Thừa thiên Huế triển khai dự án “Nuôi cá nâu thương phẩm gắn với liên kết tiêu thụ sản phẩm” quy mô 2 ha tại tỉnh Thừa Thiên Huế và Quảng Trị.
-
Vật liệu sinh học mới phục hồi sụn bị tổn thương ở khớp
Các nhà khoa học thuộc Đại học Northwestern (Hoa Kỳ) vừa phát triển một loại vật liệu hoạt tính sinh học có thể tái tạo thành công sụn khớp gối ở mô hình động vật, mở ra hướng đi mới cho ngành y tế.
-
Chiết xuất từ thân cây thanh long làm vật liệu đóng gói
Các nhà nghiên cứu trường ĐHQG TPHCM, ĐH Bách khoa TPHCM, ĐH Mở TPHCM, Viện Công nghệ Hóa học (Viện Hàn lâm KH&CN Việt Nam)
-
Làm rõ cơ chế suy giảm chất lượng của một số hải sản
Sau khi làm rõ cơ chế suy giảm chất lượng của một số hải sản, nhóm nghiên cứu ở Viện Hải dương học thuộc Viện Hàn lâm KH&CN Việt Nam đã xây dựng thành công quy trình bảo quản thích hợp với các đối tượng nghiên cứu.