Menu Close Menu
Nghiên cứu, ứng dụng KH&CN
  • Hoàn thiện giải pháp nuôi tôm tít trong nhà thích hợp cho nông nghiệp đô thị

    Chất lượng thịt tôm tít thương phẩm thơm ngon, màu sắc tươi sáng, được thị trường ưa chuộng, đạt 100% các chỉ tiêu an toàn vệ sinh thực phẩm theo tiêu chuẩn TCVN 7905-1:2008.

  • Mô hình sản xuất và sơ chế bảo quản ớt cay theo tiêu chuẩn VietGAP

    Áp dụng mô hình sản xuất và sơ chế bảo quản ớt cay theo tiêu chuẩn VietGAP sẽ nâng cao hiệu quả sản xuất cho người trồng. Kết quả mô hình cho thấy, đã làm tăng năng suất, giảm công lao động và tạo ra sản phẩm ớt an toàn từ đó nâng cao hiệu quả kinh tế.

  • Chuyển giao mô hình nuôi Lươn theo tiêu chuẩn VietGap

    Mô hình nuôi lươn thương phẩm không bùn theo tiêu chuẩn VietGap mang lại hiệu quả kinh tế cao như: Nuôi lươn không bùn giảm chi phí đầu tư bể nuôi sau mỗi đợt nuôi. Vệ sinh bể nuôi dễ dàng, không có mùi hôi, giảm ô nhiễm môi trường

  • Khảo sát giống và phương thức canh tác cây xô thơm nhập nội tại TP.HCM

    Là nhiệm vụ khoa học công nghệ được tiến hành tại Trung tâm Ươm tạo Doanh nghiệp Nông nghiệp Công nghệ cao nhằm xác định giống và phương thức canh tác phù hợp với cây xô thơm trồng tại TP.HCM

  • Phát triển giấm mơ trà xanh ở làng cổ Bách Cốc

    Việc phát triển các sản phẩm giấm mơ trà xanh không chỉ giúp anh Vũ Minh Ngọc (Công ty Nông sản cô Tâm) tạo ra loại giấm có hương vị thơm ngon độc đáo mà còn góp phần quảng bá giá trị văn hóa của làng cổ Bách Cốc nổi tiếng, cũng như gìn giữ nghề làm giấm truyền thống nơi đây.

  • Tận dụng nước phèn để chế tạo vật liệu xử lý nước ô nhiễm

    PGS.TS Nguyễn Trung Thành (trường Đại học An Giang, Đại học Quốc gia TP.HCM) và đồng nghiệp đã tìm ra được phương pháp tận dụng nước nhiễm phèn để tạo ra loại vật liệu nhựa - oxit phèn sắt có khả năng xử lý đồng thời photphat, canxi và magie trong nước.

  • Gắn sản xuất nông nghiệp đô thị với phát triển nguồn cây giống chất lượng cao

    Giống khổ qua F1 NLU 0122 với năng suất cao, trọng lượng quả trung bình, dạng quả đẹp, vỏ xanh vừa và bóng, được xác định là phù hợp thói quen của người tiêu dùng tại khu vực Đông Nam bộ. Giống lai là kết quả của việc lai tạo

  • NanoSalt với quy trình sản xuất muối giảm mặn

    ThS. Hồ Xuân Vinh (Giám đốc Công ty TNHH ABACA) đã tìm ra được một hướng đi vừa giúp đáp ứng nhu cầu ăn uống giảm mặn của thị trường, vừa giúp nâng cao giá trị của hạt muối - góp phần cải thiện đời sống của diêm dân.

  • Aloxy: Thay cây xanh trong nhà

    Chiếc đèn tảo có tên Aloxy do PGS.TS Đoàn Thị Thái Yên (Viện Khoa học và Công nghệ Môi trường, Đại học Bách khoa Hà Nội) và cộng sự phát triển có khả năng loại bỏ được bụi mịn và CO2, đồng thời sinh ra lượng oxy có thể thay thế cho cây xanh trong nhà.

  • Sản xuất dầu thô sinh học từ rác thải thực phẩm

    Các nhà khoa học Mỹ đã giới thiệu một phương pháp mới sản xuất dầu thô sinh học từ rác thải thực phẩm giúp giảm giá thành sản phẩm, giảm hiệu ứng nhà kính, góp phần thúc đẩy công nghệ năng lượng tái tạo ngày càng được ứng dụng rộng rãi trong đời sống cũng như sản xuất.

  • Siro cá nóc không độc

    Nghiên cứu của nhóm TS. Bùi Thị Thu Hiền (Viện Nghiên cứu Hải sản) không chỉ cho ra đời sản phẩm siro cá nóc đầu tiên trên thị trường mà còn hứa hẹn mở ra hướng khai thác và sử dụng bền vững nguồn cá nóc tại Việt Nam.

  • Hoa trái sinh trưởng ... từ những viên đá

    Trồng rau từ đá, một ý tưởng thoạt nghe có vẻ kỳ lạ, nhưng lại giúp quá trình trồng trọt tiêu thụ ít nhiệt, nước, với sản lượng thu hoạch tăng gấp nhiều lần. Những viên đá này có đặc tính gì đặc biệt?