Tin trong nước
-
Ứng dụng trí tuệ nhân tạo để phát hiện và cảnh báo sâu bệnh hại lúa
Ngày 8.4, tại TP Quy Nhơn, Công viên sáng tạo TMA Bình Định (thuộc Công ty TNHH Giải pháp phần mềm Tường Minh) đã tổ chức hội thảo về nghiên cứu ứng dụng trí tuệ nhân tạo trong việc nhận diện và cảnh báo một số sâu bệnh hại lúa trên địa bàn tỉnh
-
Nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước về sở hữu trí tuệ
Sáng 29.3, tại Hà Nội, Cục Sở hữu trí tuệ phối hợp với Sở Khoa học và Công nghệ Hà Nội đã tổ chức Hội nghị quản lý nhà nước về sở hữu trí tuệ (SHTT) năm 2024.
-
Bình Định công nhận 8 sáng kiến có ảnh hưởng toàn tỉnh
Lĩnh vực y tế có 3 sáng kiến, gồm: 1 sáng kiến của Bệnh viện Phong và Da liễu Trung ương Quy Hòa về ứng dụng trí tuệ nhân tạo trong dự báo, chẩn đoán và điều trị bệnh nám má (của nhóm tác giả Vũ Tuấn Anh, Trần Xuân Việt - đề tài nghiên cứu khoa học cấp tỉnh nghiệm thu năm 2023, loại xuất sắc);
-
Kiểm tra tiến độ đề tài sản xuất và chế biến sản phẩm từ cây lạc
Ngày 3.4, đoàn công tác của Sở KH&CN Bình Định đã tổ chức kiểm tra tiến độ thực hiện nhiệm vụ KH&CN cấp tỉnh “Nghiên cứu hoàn thiện quy trình canh tác theo hướng hữu cơ và chế biến sâu một số sản phẩm đối với cây lạc ở tỉnh Bình Định”.
-
Mới đây, Công ty TNHH DULAH và Công ty TNHH Spevi Food ở xã Ân Hảo Đông, huyện Hoài Ân lần đầu tiên xuất sản phẩm OCOP của mình xuất khẩu sang Mỹ. Bà Đặng Thị Cẩm Lai, Giám đốc Công ty TNHH DULAH, cho biết
-
Sở hữu trí tuệ: Góp phần tạo lập môi trường cạnh tranh cho doanh nghiệp
Sở hữu trí tuệ ngày càng đóng vai trò quan trọng, là yếu tố cốt lõi để thúc đẩy hoạt động đổi mới sáng tạo, bảo đảm môi trường đầu tư, tăng lợi thế cạnh tranh trên thị trường. Do đó, thời gian qua, các doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân trong tỉnh đã quan tâm nhiều hơn đến đăng ký bảo hộ nhãn hiệu, bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ.
-
Tuyên Quang: Lựa chọn hướng đi hiệu quả, bền vững trong phát triển nghề trồng dâu, nuôi tằm
Phong trào trồng dâu, nuôi tằm đã xuất hiện ở Tuyên Quang từ trước năm 2004, có những thời điểm diện tích trồng dâu tập trung của một xã lên đến cả chục ha, song với nhiều lý do khác nhau như phương thức sản xuất, nhu cầu về tơ lụa, giá cả thị trường, nhân lực lao động và nguồn thu nhập không ổn định… đã tác động vào và nghề trồng dâu, nuôi tằm trên địa bàn tỉnh ngày dần mai một.
-
Đà Nẵng: Sản xuất hành hương theo hướng hữu cơ giúp lưu giữ, bảo tồn giống bản địa
Hiện nay, trên thị trường có rất nhiều giống hành cao sản cho năng suất cao, tuy nhiên về chất lượng thì hành hương của thôn Tây An, xã Hòa Châu có mùi thơm rất đặc trưng, vị ngon, được người tiêu dùng ưa chuộng. Hành hương đã được người dân nơi đây trồng từ rất lâu, mỗi hộ làm diện tích nhỏ để ăn và giữ giống lại cho vụ sau.
-
Hơn 130 hộ trồng mai ở An Nhơn di dời mai vào vùng trồng tập trung
Ông Phan Thanh Hòa, Trưởng Phòng Kinh tế TX An Nhơn, cho biết, thực hiện Đề án phát triển làng nghề sản xuất mai vàng Nhơn An, TX An Nhơn
-
Liên kết gắn sản xuất với tiêu thụ bưởi da xanh
UBND tỉnh đã phê duyệt hỗ trợ dự án liên kết gắn sản xuất với tiêu thụ bưởi da xanh trên địa bàn huyện Hoài Ân. Theo đó, HTX Nông nghiệp Thanh niên Hoài Ân là đơn vị chủ trì dự án
-
Tập huấn về mã số, mã vạch và truy xuất nguồn gốc sản phẩm, hàng hóa
Ngày 29.11, Chi cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng Bình Định (Sở Khoa học và Công nghệ Bình Định) phối hợp với Trung tâm Mã số, mã vạch quốc gia tổ chức lớp tập huấn mã số, mã vạch (MSSV)
-
Nâng cao hiệu quả nghiên cứu, chuyển giao và ứng dụng KH&CN
Chiều 1.12, UBND tỉnh Bình Định tổ chức hội nghị về nâng cao hiệu quả hoạt động nghiên cứu, chuyển giao và ứng dụng các nhiệm vụ khoa học công nghệ (KH&CN)