Menu Close Menu
Tin trong nước
  • VÂN CANH: ĐẨY MẠNH ỨNG DỤNG KHOA HỌC, CÔNG NGHỆ

    Vân Canh là một huyện miền núi, kinh tế khó khăn, người dân đa phần là đồng bào dân tộc thiểu số, tỷ lệ hộ nghèo còn cao. Nhận thức được tầm quan trọng của khoa học và công nghệ, UBND huyện Vân Canh đang nỗ lực đẩy mạnh ứng dụng khoa học công nghệ`1 vào các lĩnh vực đời sống, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội của địa phương.

  • TP QUY NHƠN: ĐẨY MẠNH ỨNG DỤNG KH&CN VÀO ĐỜI SỐNG

    Hoạt động ứng dụng tiến bộ KH&CN trên địa bàn thành phố Quy Nhơn trong những năm qua đã được UBND TP Quy Nhơn quan tâm duy trì, đạt những kết quả nổi bật, góp phần thúc đẩy sự phát triển KT- XH.

  • Nghiên cứu quy trình công nghệ sản xuất bột bơ

    Là nhiệm vụ nghiên cứu khoa học và công nghệ cấp Thành phố, do Trung tâm Phát triển Khoa học và Công nghệ Trẻ chủ trì thực hiện, TS. Nguyễn Thị Vân Linh làm chủ nhiệm, thuộc chương trình Vườn ươm Sáng tạo KH&CN Trẻ, được nghiệm thu năm 2021.

  • Khảo sát giống và phương thức canh tác cây xô thơm nhập nội tại TP.HCM

    Là nhiệm vụ khoa học công nghệ được tiến hành tại Trung tâm Ươm tạo Doanh nghiệp Nông nghiệp Công nghệ cao nhằm xác định giống và phương thức canh tác phù hợp với cây xô thơm trồng tại TP.HCM.

  • Bảo quản và sử dụng vắc xin trong chăn nuôi

    Trong những năm gần đây do chăn nuôi ngày càng phát triển, môi trường càng trở nên ô nhiễm, sự vận chuyển vật nuôi giữa các vùng, các quốc gia (không kiểm dịch hoặc kiểm dịch không đầy đủ) … dẫn đến dịch bệnh xảy ra ngày càng nhiều và phức tạp, gây thiệt hại lớn cho người chăn nuôi.

  • Ứng dụng công nghệ 4.0 vào nuôi tôm thâm canh

    Kích cỡ thu hoạch từ 40 - 70 con/kg; năng suất bình quân đạt 42 tấn/ha/vụ; lợi nhuận đạt 2,5 - 3 tỉ đồng/ha/vụ…, là những kết quả vượt trội mà đề tài nghiên cứu xây dựng mô hình ứng dụng công nghệ cao trong nuôi tôm do Trạm Khuyến nông (KN) huyện Gio Linh (tỉnh Quảng Trị) mang lại sau 2 vụ thực hiện...

  • Hà Nội: Khoa học công nghệ gỡ ‘nút thắt’ cho nông nghiệp hữu cơ

    Đã có thời kỳ, việc triển khai sản xuất nông nghiệp theo hướng hữu cơ gặp khó khăn, song, đến nay, với việc ứng dụng khoa học công nghệ đang tạo đà cho các mô hình nông nghiệp hữu cơ có vị thế tích cực tại nhiều địa phương...

  • NGÀY HỘI KHỞI NGHIỆP ĐỔI MỚI SÁNG TẠO TỈNH BÌNH ĐỊNH NĂM 2022: THU HÚT NHIỀU THÀNH TỐ THAM GIA

    Sáng 7.10, tại Trung tâm Khám phá khoa học và Đổi mới sáng tạo (Đại lộ Khoa học, phường Ghềnh Ráng, TP Quy Nhơn), Sở KH&CN Bình Định tổ chức Ngày hội Khởi nghiệp đổi mới sáng tạo tỉnh Bình Định lần thứ 3 năm 2022.

  • Phù Mỹ chú trọng phát triển sản phẩm OCOP

    Năm 2019, huyện Phù Mỹ có 3 sản phẩm OCOP đạt 3 sao cấp tỉnh, đến năm 2021 là 7 sản phẩm (trong đó có 6 sản phẩm đạt 3 sao và 1 sản phẩm đạt 4 sao). Hiện tại, huyện Phù Mỹ đã bình chọn thêm 8 sản phẩm OCOP để trình Hội đồng đánh giá, xếp hạng sản phẩm OCOP

  • Hai điển hình làm nông nghiệp theo hướng hữu cơ

    Không chỉ tiên phong đưa những giống cây trồng mới về trồng trên vùng đất bạc màu, mấy năm gần đây, nhiều nông dân Tây Sơn còn đổi mới tư duy, học tập, bước đầu phát triển mô hình nông nghiệp sạch, bền vững, cho thu nhập cao.

  • Nuôi thâm canh bò thịt Kobe đạt hiệu quả cao

    Để thúc đẩy ngành chăn nuôi phát triển theo hướng bền vững, nhiều năm qua, Trung tâm Khuyến nông Bình Định đã triển khai nhiều mô hình chăn nuôi bò thịt chất lượng cao. Năm 2022, Trung tâm tiếp tục thực hiện mô hình nuôi thâm canh bò chất lượng cao (sử dụng giống bò lai Kobe 6 - 12 tháng tuổi)

  • Chuyển giao công nghệ Nano trong bảo quản thủy sản

    Nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm thủy sản sau khai thác, đồng thời giảm chi phí sản xuất, tăng lợi nhuận cho các thuyền khai thác cá ngừ đại dương của tỉnh, vừa qua, Trung tâm Khuyến nông Bình Định đã tổ chức chuyển giao công nghệ Nano UFB